Cơ bản về Lập Trình C cho Hệ thống Nhúng (Phần 2)
Phần 2 bàn về cách sử dụng con trỏ (pointer), mảng (array), struct và union
Phần 2 bàn về cách sử dụng con trỏ (pointer), mảng (array), struct và union
Giới thiệu kĩ thuật lập trình C cho hệ thống nhúng, cách khai báo biến, các lệnh điều kiện rẽ nhánh, vòng lặp
Để một bộ xử lý máy tính (computer processor) có thể khởi chạy các ứng dụng, nó dựa vào các dịch vụ của bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access Memory – RAM), còn được gọi là bộ nhớ chính (main memory). Dữ liệu cần thiết được tải vào bộ nhớ chính cho mục đích này, đó là lý do tại sao dung lượng, tốc độ truyền và tốc độ truy cập của nó đóng vai trò quyết định đến khả năng hoạt động tối đa của toàn bộ máy tính.
Process và Thread có những điểm gì khác nhau?
RAM, ROM và bộ nhớ Flash là gì? Cả ba đều là bộ nhớ máy tính, nhưng RAM, ROM và bộ nhớ Flash mỗi loại tương tác với nhau theo cách riêng của chúng, với cách lưu trữ dữ liệu khác nhau. Dưới đây là giải thích nhanh về từng loại bộ nhớ: RAM: Viết …
Một câu hỏi mà bất kỳ ai sắp bước chân vào mảng lập trình nhúng IoT (Embedded Internet of Thing) đều thắc mắc là nên học ngôn ngữ lập trình nào và độ phổ biến hiện nay là gì? Bài viết ngắn này sẽ cho bạn một cái nhìn khái quát về những ngôn ngữ …
Ngôn ngữ lập trình nào cần học để làm trong lĩnh vực Embedded IoT Read More »
Có thể cấy ghép để đo trực tiếp các cơ quan cần thiết, loại cảm biến siêu nhỏ này có thể minh chứng cho cuộc cách mạng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.