Lập Trình Với Máy Trạng Thái (Phần 2)
Xử lý đa tác vụ với máy trạng thái; Máy trạng thái độc lập chạy song song; Máy trạng thái có ngõ vào là ngõ ra của máy trạng thái khác; Thời gian đáp ứng của chương trình
Xử lý đa tác vụ với máy trạng thái; Máy trạng thái độc lập chạy song song; Máy trạng thái có ngõ vào là ngõ ra của máy trạng thái khác; Thời gian đáp ứng của chương trình
Một hệ thống nhúng thường được thiết kế để thực hiện một công việc theo một quy trình cố định, lặp đi lặp lại. Tùy theo trạng thái các ngõ vào (input) và trạng thái (state) hiện hành của hệ thống mà các ngõ ra (output) sẽ có các giá trị thích hợp.
(Phần 1) , (Phần 2) Nội dung 1. Vai trò của hàm (function) 2. Sử dụng lưu đồ để thiết kế cấu trúc chương trình 3. Mã giả (pseudo code) 4. Chia chương trình thành các module 5. Quá trình biên dịch chương trình 6. Chỉ dẫn tiền biên dịch Chỉ dẫn #include Chỉ dẫn …
Có rất nhiều khó khăn mà người lập trình sẽ gặp phải khi thiết kế một chương trình hệ thống nhúng. Thông thường, trước khi bắt tay vào việc viết mã nguồn, điều đầu tiên phải làm là xem xét thiết kế cấu trúc của chương trình, đặc biệt là với các hệ thống lớn, có nhiều chức năng.
Khái niệm về Hàm (Function), cách sử dụng hàm, cách truyền tham trị, truyền tham số, con trỏ hàm, phong cách lập trình
Phần 2 bàn về cách sử dụng con trỏ (pointer), mảng (array), struct và union
Giới thiệu kĩ thuật lập trình C cho hệ thống nhúng, cách khai báo biến, các lệnh điều kiện rẽ nhánh, vòng lặp